banner logo

Tổ Ngữ Văn - GDCD

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 10, 11, 12

Bạn đánh giá: 5 / 5

Ngôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lựcNgôi sao có hiệu lực
 

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG                 PHẠM PHÚ THỨ

           TỔ NGỮ VĂN

   GIÁO DỤC CÔNG DÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                   Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


           Đà Nẵng, ngày 04 tháng 09   năm 2022

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT 10

Cả năm: 35 tuần (70 tiết)

Học kì I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

HỌC KÌ I

Chủ đề

Tên bài học & Tổng số tiết

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Ghi chú

 

 

 

 

Chủ đề 1:

Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế

Bài 1: Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội

(3 tiết)

 

 

1-3

-   Nêu được vai trò của hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội.

-   Tìm tòi, học hỏi và tham gia vào các hoạt động kinh tế phù hợp với lứa tuổi.

-   Nhận biết được trách nhiệm của công dân khi tham gia các hoạt động kinh tế.

 

 

 

Bài 2: Các chủ thể của nền kinh tế

(3 tiết)

 

 

 

4-6

-   Nhận biết được chủ thể tham gia trong nền kinh tế, vai trò của các chủ thể khi tham gia nền kinh tế.

-   Xác định được vai trò của bản thân và gia đình với tư cách là chủ thể tham gia trong nền kinh tế.

 
     

- Nhận biết được trách nhiệm của công dân trong việc tham gia các hoạt động kinh tế.

     

- Nêu được khái niệm thị trường

 

 

 

 

Chủ đề 2:

Bài 3: Thị trường (2 tiết)

 

7-8

-        Liệt kê được các loại thị trường và chức năng của thị trường.

-        Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị trường.

Thị trường và cơ chế thị trường

 

 

 

Bài 4: Cơ chế thị trường (3 tiết)

 

 

 

9-11

-         Nêu được khái niệm, ưu điểm và nhược điểm của cơ chế thị trường.

-       Nêu được khái niệm và chức năng của giá cả thị trường.

-       Tôn trọng tác động khách quan của cơ chế thị trường.

 
     

- Phê phán những hành vi không đúng khi tham gia thị trường.

 

Chủ đề 3:

Ngân sách nhà nước và thuế

 

 

 

Bài 5: Ngân sách nhà nước (3 tiết)

 

 

 

12-14

-   Nêu được khái niệm ngân sách nhà nước, đặc điểm và vai trò của ngân sách nhà nước.

-   Nêu được quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách

-    Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thu, chi ngân sách.

 

 

     

- Giải thích được vì sao Nhà nước phải thu thuế.

 
   

- Gọi được tên một số loại thuế phổ biến.

Bài 6: Thuế

(2 tiết)

15-16

- Nêu được quy định cơ bản của pháp luât về quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện pháp luật thuế.

   

- Ủng hộ những hành vi chấp hành và phê phán những hành vi vi phạm pháp luật về thuế.

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ I

17

   

Kiểm tra giữa kì I

18

 

Chủ đề 4:

Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh

 

Bài 7: Sản xuất kinh doanh và các mô hình sản xuất kinh doanh (5 tiết)

 

 

 

19-23

 

Nêu được vai trò của sản xuất kinh doanh.

-    Nhận biết được một số mô hình hộ sản xuất kinh doanh và đặc điểm của nó.

-   Lựa chọn được mô hình kinh tế thích hợp trong tương lai đối với bản thân.

 

 

Chủ đề 5:

Tín dụng và cách sử dụng các dịch vụ tín dụng trong đời sống

Bài 8: Tín dụng và vai trò của tín dụng trong đời sống

(2 tiết)

 

24-25

-   Nêu được khái niệm, đặc điểm và vai trò của tín dụng.

Nhận biết được những vai trò tích cực của tín dụng đối với đời sống của bản thân, gia đình.

 

 

 

Bài 9: Dịch vụ tín dụng (4 tiết)

 

 

26-29

-   Nhận biết và mô tả được đặc điểm một số tín dụng.

Nhận biết được sự chênh lệch giữa chi phí sử dụng tiền mặt và mua tín dụng.

     

- Biết cách sử dụng có trách nhiệm một số dịch vụ tín dụng.

 

Chủ đề 6:

Lập kế hoạch tài chính cá nhân

 

 

 

Bài 10: Lập kế hoạch tài chính cá nhân (5 tiết)

 

 

 

30-34

Nêu được khái niệm kế hoạch tài chính cá nhân, các loại kế hoạch tài chính cá nhân và tầm quan trọng của việc lập kế hoạch tài chính cá nhân.

-   Nhận biết được các bước lập kế hoạch tài chính cá nhân.

Lập được kế hoạch tài chính cá nhân.

 
     

- Kiểm soát được tài chính cá nhân.

Ôn tập kiểm tra cuối kỳ I

35

   

Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I

36

   

 

HỌC KÌ II

 

Chủ đề

Tên bài học & Tổng số tiết

Tiết

Yêu cầu cần đạt

Ghi chú

 

 

 

 

 

Chủ đề 7: Pháp luật nước Cộng hoà xã hội

Chủ nghĩa

Việt Nam

Bài 11: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của pháp luật

(2 tiết)

 

 

37-38

-   Nêu được khái niệm, đặc điểm, vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội.

-   Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.

Phê phán các hành vi vi phạm pháp luật

 

Bài 12: Hệ thống pháp luật và văn bản pháp luật Việt Nam (2 tiết)

 

39-40

-   Nêu được hệ thống pháp luật Việt Nam và văn bản pháp luật Việt Nam.

Kể tên được các loại văn bản pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

 

 

 

Bài 13: Thực hiện pháp luật (2 tiết)

 

 

41-42

-   Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật và các hình thức thực hiện pháp luật.

-    Phân tích, đánh giá được việc thực hiện pháp luật; phê phán các hành vi vi phạm pháp luật.

-   Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật.

 
 

Bài 14: Giới thiệu về Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2 tiết)

 

 

43-44

- Nêu được khái niệm, đặc điểm, vị trí của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

- Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp bằng những hành vi cụ thể phù hợp với lứa tuổi.

 
     

- Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 

 

Chủ đề 8: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Bài 15: Nội dung cơ bản của Hiến pháp về chế độ chính trị ( 2 tiết)

 

 

45-46

- Có thái độ đồng tình, ủng hộ đối với các hành vi thực hiện đúng quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị; phê phán các hành vi vi phạm quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị.

- Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp về chế độ chính trị bằng những hành vi cụ thể, phù hơp với lứa tuổi.

 

 

 

 

Bài 16: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp (2 tiết)

 

 

 

 

 

47-48

Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân.

Có thái độ đồng tình ủng hộ đối với các hành vi thực hiện đúng; lên án, phê phán các hành vi vi phạm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.

 
     

- Thực hiện các quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với độ tuổi.

 

 

 

 

Bài 17:

Nội dung cơ bản của Hiến pháp về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ,

môi trường (3 tiết)

 

 

 

 

 

49-51

Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục khoa học, công nghệ, môi trường.

-   Có thái độ đồng tình, ủng hộ đối với các hành vi thực hiện đúng; lên án, phê phán các hành vi vi phạm quy định của Hiến pháp.

-   Thực hiện nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp về kinh tế, văn hoá, xã hội, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

 

 

Bài 18:

Nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2 tiết)

 

 

 

 

52-53

- Nêu được một số nội dung cơ bản của Hiến pháp về bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Có thái độ đồng tình ủng hộ đối với các hành vi thực hiện đúng; không đồng tình, phê phán các hành vi vi phạm quy định của Hiến pháp về bộ máy nhà nước.

-   Thực hiện nghĩa vụ tuân thủ các quy định của Hiến pháp về bộ máy nhà nước bằng những hành vi cụ thể, phù hợp với lứa tuổi.

 

Ôn tập kiểm tra giữa kỳ II

54

   

Kiểm tra giữa kì II

55

   

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chủ đề 9: Hệ thống chính trị nước Cộng

hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam

 

 

Bài 19: Đặc điểm, cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam (3 tiết)

 

 

 

 

56-58

Nêu được đặc điểm, cấu trúc, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam.

Phê phán và đấu tranh với các hành vi chống phá hệ thống chính trị Việt Nam.

-    Thực hiện được nghĩa vụ công dân trong việc bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với các quy định của pháp luật.

 

 

Bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (3 tiết)

 

 

 

59-61

-   Nêu được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

-   Phê phán, đấu tranh với các hành vi chống phá Nhà nước.

Thực hiện nghĩa vụ của công dân trong việc bảo vệ, xây dựng và hoàn thiện bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam bằng những hành vi phù hợp với quy định của pháp luật.

 

Bài 21: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (3 tiết)

 

 

62-64

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước và Chính phủ.

-    Phê phán, đấu tranh với những hành vi chống phá Nhà nước.

-   Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với Quốc hội, Chủ tịch nước và Chính

 

 

     

phủ bằng những hành vi phù hợp với quy định của pháp luật.

 

 

 

 

Bài 22: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân (2 tiết)

 

 

 

 

65-66

Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

-   Phê phán, đấu tranh với các hành vi sai trái liên quan đến Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân.

-   Thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân đối với Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân bằng những hành vi phù hợp với quy định của pháp luật.

 

 

 

 

Bài 23: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân

(2 tiết)

 

 

 

 

67-68

- Nêu được chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân.

-   Có thái độ phê phán, không đồng tình với các hành vi tiêu cực đối với Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân nhân.

-   Thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân đối với Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân bằng các hành vi phù hợp với các quy định của pháp luật.

 

Ôn tập kiểm tra cuối kì II

69

   

Kiểm tra cuối kì II

70

   

 

      HIỆU TRƯỞNG                                                              TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

    

  

                                                                                                   HOÀNG THỊ LÂN

 

 

 

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG                 PHẠM PHÚ THỨ

           TỔ NGỮ VĂN

   GIÁO DỤC CÔNG DÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                   Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


           Đà Nẵng, ngày 04 tháng 09   năm 2022

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 11

NĂM HỌC: 2022-2023

Cả năm: Thực dạy 35 tuần x 1 = 35 tiết (Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết)

HỌC KÌ I

Tiết

Nội dung

Ghi chú

1,2

Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế

- Mục 3a. Cơ cấu kinh tế: Học sinh tự học

- Mục 3b. Ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội: Tập trung hướng dẫn học sinh nêu ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân và xã hội.

3,4,5

Bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trường

- Mục 1b. Lượng giá trị hàng hóa: Tập trung làm rõ 2 khái niệm: Thời gian lao động cá biệt và Thời gian lao động xã hội cần thiết.

- Mục 2a. Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 2c. Quy luật lưu thông tiền tệ: Không dạy

Câu hỏi và bài tập: Câu hỏi/bài tập 3, 4, 6: Không yêu cầu học sinh làm

6,7,8,9

Chủ đề: Các quy luật kinh tế cơ bản trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

- Mục 3a. Về phía Nhà nước: Không dạy

- Câu hỏi/bài tập 5, 10: Không yêu cầu học sinh làm

- Mục 2a. Mục đích của cạnh tranh: Ghép vào Mục 1 (Cạnh tranh, nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh).

- Mục 2b. Các loại cạnh tranh: Không dạy

- Câu hỏi/bài tập 2: Không yêu cầu học sinh làm

- Mục 2b. Vai trò của quan hệ cung - cầu: Không dạy

- Câu hỏi/bài tập 3: Không yêu cầu HS làm

Tích hợp các nội dung còn lại của các bài 3, 4, 5 thành chủ đề dạy trong 4 tiết

10

Ôn tập kiểm tra giữa học kì I

 

11

Kiểm tra giữa học kì I

 

12,13

Bài 6: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

- Mục 1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Chỉ tập trung làm rõ thể nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Mục 2c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất XHCN trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân: Khuyến khích học sinh tự đọc

- Câu hỏi/bài tập 5, 6, 7, 8: Không yêu cầu HS trả lời

14,15,16

Chủ đề: Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần và quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

- Mục 1b. Các thành phần kinh tế ở nước ta: Hướng dẫn HS tự học.

- Mục 2. Vai trò quản lí kinh tế của nhà nước: Không dạy

- Câu hỏi/ bài tập 9, 10: Không yêu cầu học sinh làm

- Mục 1a. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa: Khuyến khích học sinh tự đọc.

- Mục 2b. Đặc điểm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Học sinh tự học

Tích hợp các nội dung còn lại của bài 7 và 8 thành chủ đề dạy học trong 3 tiết

17

Ôn tập kiểm tra cuối học kì I

 

18

Kiểm tra cuối học kì I

 

HỌC KÌ II

Tiết

Nội dung

Ghi chú

19

Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa

- Mục 1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước: Khuyến khích học sinh tự đọc

- Mục 2d. Vai trò của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị: Khuyến khích học sinh tự đọc

- Câu hỏi/bài tập 2, 5: Không yêu cầu HS làm

20,21

Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

- Mục 1. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa: Chỉ tập trung làm rõ những thể hiện cụ thể về bản chất của dân chủ XHCN trên 5 phương diện. Các nội dung còn lại khuyến khích học sinh tự học

- Mục 2a, 2d. Khuyến khíc HS tự học

- Mục 3. Các hình thức cơ bản của dân chủ: Hướng dẫn HS tự học

Câu hỏi/bài tập 2: Không yêu cầu HS làm

22,23

Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm

- Mục 1a. Tình hình dân số nước ta: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách dân số và giải quyết việc làm: Hướng dẫn học sinh tự học.

- Câu hỏi/ bài tập 1: Không yêu cầu HS làm

24

Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường

- Mục 1. Tình hình tài nguyên, môi trường nước ta hiện nay: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường: Hướng dẫn học sinh tự học

25

Ôn tập kiểm tra giữa học kì II

 

26

Kiểm tra giữa   học kì II

 

27,28,29

Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá

- Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa: Hướng dẫn học sinh tự học

30

Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh

- Mục 1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng an ninh: Hướng dẫn học sinh tự học

31

Bài 15: Chính sách đối ngoại

- Mục 4. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách đối ngoại: Hướng dẫn học sinh tự học

32

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II

 

33

Kiểm tra cuối học kì II

 

34,35

Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học

 

  

       HIỆU TRƯỞNG                                                             TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

    

 

                                                                                                   HOÀNG THỊ LÂN

 

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG                PHẠM PHÚ THỨ

           TỔ NGỮ VĂN

   GIÁO DỤC CÔNG DÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                   Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 
   

 


           Đà Nẵng, ngày 04 tháng 09   năm 2022

 

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 12

NĂM HỌC: 2022 -2023

Cả năm: Thực dạy 35 tuần x 1 = 35 tiết (Học kì I: 18 tiết; Học kì II: 17 tiết)

HỌC KÌ I

Tiết

Nội dung

Ghi chú

1,2,3

Bài 1: Pháp luật và đời sống

- Mục 2. Bản chất của pháp luật: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục 3a, 3b. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 4. Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội: Hướng dẫn học sinh tìm ví dụ về vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội

Câu hỏi/Bài tập 8: Không yêu cầu HS làm

4,5,6

Bài 2: Thực hiện pháp luật

Mục 1c. Các giai đoạn thực hiện pháp luật: Không dạy

7

Ôn tập kiểm tra giữa học kì I

 

8

Kiểm tra giữa học kì I

 

9,10

11,12

Chủ đề: Công dân bình đẳng trước pháp luật

- Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 1b, 2b, 3b. Nội dung bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục 1c, 2c, 3c. Trách nhiệm của Nhà nước trong việc đảm bảo quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình, trong lao động, trong kinh doanh: Không dạy

Tích hợp các nội dung còn lại của bài 3 và bài 4 thành chủ đề dạy trong 4 tiết  

13,14

Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

- Mục 1a. Khái niệm dân tộc: Không dạy

- Mục 1d, 2d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo: Khuyến khích học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 1, 4: Không yêu cầu HS làm

15

Ôn tập kiểm tra cuối học kì I

 

16

Ôn tập kiểm tra cuối học kì I

 

17

Kiểm tra cuối học kì I

 

18

Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học

 

 

HỌC KÌ II

Tiết

Nội dung

Ghi chú

19,20

21,22

Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

- Mục 1a, 1b, 1c. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 2a. Trách nhiệm của Nhà nước: Khuyến khích học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 8: Không yêu cầu học sinh trả lời.

23,24,25

Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

- Mục 1b. Những trường hợp không được thực hiện quyền ứng cử: Không dạy

- Mục 1b. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua các đại biểu và cơ quan quyền lực nhà nước-cơ quan đại biểu của nhân dân: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 1c. 2c. 3c. Ý nghĩa của quyền bầu cử và quyền ứng cử của công dân, quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, quyền khiếu nại, tố cáo của công dân: Khuyến khích học sinh tự học.

- Mục 3b. Quy trình khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo: Hướng dẫn học sinh tự học

- Mục 4a. Trách nhiệm của Nhà nước: Khuyến khích học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 1: Không yêu cầu HS làm

26

Ôn tập kiểm tra giữa học kì II

 

27

Kiểm tra giữa học kì II

 

28,29,30

Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân

- Mục 2. Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 3. Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công dân: Hướng dẫn HS tự học

- Câu hỏi/bài tập 2: Không yêu cầu HS làm

31,32

Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

- Mục 1. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước: Khuyến khích học sinh tự học

- Mục 2b. Nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển văn hóa: Khuyến khích học sinh tự học.

Mục 2d, Nội dung cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường: Hướng dẫn học sinh tự học

Mục 2e, nội dung cơ bản của pháp luật về quốc phòng, an ninh: Hướng dẫn học sinh tự học

- Câu hỏi/bài tập 4,5: Không yêu cầu HS làm.

33

Ôn tập kiểm tra cuối học kì II

 

34

Kiểm tra cuối   học kì II

 

35

Thực hành, ngoại khoá các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học

 

    

       HIỆU TRƯỞNG                                                           TỔ PHÓ CHUYÊN MÔN

      

 

 

                                                                                                    HOÀNG THỊ LÂN

Banner

Hội thảo nâng cao năng lực xử lý các vấn đề sư phạm năm học 2019 2020

đại hội chi bộ nhiệm kỳ 2020 2025

topdanang bg

Liên kết website

TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ

CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG

Ban biên tập Trang thông tin điện tử Trường THPT Phạm Phú Thứ

THÔNG TIN LIÊN HỆ

TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHẠM PHÚ THỨ

Điện thoại: 02363.793.223

Email: thptphamphuthu@gmail.com

Địa chỉ: Hòa Sơn - Huyện Hòa Vang - Thành phố Đà Nẵng.